Kỷ thuật nuôi cá chạch bùn (cá chạch sụn)
Tên khoa học: Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842
Đặc tính sinh thái:
Ở Việt Nam, cá chạch bùn (cá chạch sụn) phân bố tự nhiên ở miền Bắc, miền Trung.
Trong tự nhiên cá chạch bùn (cá chạch sụn) sống đáy, ở khu vực ... Chi Tiết...
Kỷ thuật ương nuôi cá chạch bùn (cá chạch sụn)
* Cho đẻ và ương chạch con
Cá chạch bùn, đầu tiên phải chọn chạch bố mẹ đã thành thục tốt. Cá chạch cái thân dài 13 cm, nặng trên 20 g, bụng to và mềm, không bệnh tật, màu vàng ... Chi Tiết...
NUÔI CÁ LÓC BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP
Cá lóclà loài cá dữ, sự tranh giành thức ăn trong ao rất mãnh liệt, nếu thiếu thức ăn cá lớn sẽ ăn cá nhỏ, nhất là tháng nuôi đầu vì vậy sự phân đàn rất lớn sau thời gian ... Chi Tiết...
Kỹ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
1 . KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÓC THƯƠNG PHẨM TRONG AO:
A. Chọn vị trí, hình dạng ao nuôi:
Cá lóc là loài cá dữ, ăn tạp, có sức sống cao, có khả năng chịu đựng tốt với môi trường.
Nên chọn ao ... Chi Tiết...
KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ SẶC RẰN (Phần 2)
Kỷ thuật nuôi cá thương phẩm
1. Kỹ thuật nuôi ao
a. Điều kiện ao nuôi
Diện tích: 200 – 1000 m 2 , có thể nuôi ở diện tích lớn hơn tùy theo từng hộ nuôi.
Độ sâu từ 1 – 1,5 m.
Ao ... Chi Tiết...
KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ SẶC RẰN (Phần 1)
Kỹ thuật ươm nuôi cá sặc rằn
1. Điều kiện ao
Nguồn nước: phải dồi dào, có điều kiện cấp thoát nước cho ao khi cần thiết. Ao không bị khô cạn hoặc ngập úng. Nước phải có chất lượng tốt không ... Chi Tiết...
Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá Lóc
1. Đặc điểm sinh học
- Cá Lóc sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ, đầm, sông, thích nghi được cả với môi trường nước đục, tù, nươc lợ,
có thể chịu đựng được ở nhiệt độ trên 300C. ... Chi Tiết...