Kỷ thuật ương nuôi cá chạch bùn (cá chạch sụn)
* Cho đẻ và ương chạch con
Cá chạch bùn, đầu tiên phải chọn chạch bố mẹ đã thành thục tốt. Cá chạch cái thân dài 13 cm, nặng trên 20 g, bụng to và mềm, không bệnh tật, màu vàng ... Chi Tiết...
BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÁ LÓC VÀ CÁCH PHÒNG CHỮA BỆNH
Hiện nay phong trào nuôi cá lóc phát triển khá mạnh ở các tỉnh ĐBSCL, nhất là vào mùa nước nổi. Cá lóc trong tự nhiên thường rất khỏe, ít bệnh tật, nhưng trong điều kiện nuôi nhân tạo với ... Chi Tiết...
NUÔI CÁ LÓC BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP
Cá lóclà loài cá dữ, sự tranh giành thức ăn trong ao rất mãnh liệt, nếu thiếu thức ăn cá lớn sẽ ăn cá nhỏ, nhất là tháng nuôi đầu vì vậy sự phân đàn rất lớn sau thời gian ... Chi Tiết...
Những điều cần lưu ý khi nuôi cá Thác lác Cườm
Trong những năm gần đây, cá Thác Lác Cườm hay còn gọi là cá Cườm, cá Nàng Hai… được nhiều nông dân chọn nuôi, vì đây là đối tượng nuôi có giá hấp dẫn. Để nuôi đối tượng mới này ... Chi Tiết...
Kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cá Lóc
1. Đặc điểm sinh học
- Cá Lóc sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ, đầm, sông, thích nghi được cả với môi trường nước đục, tù, nươc lợ,
có thể chịu đựng được ở nhiệt độ trên 300C. ... Chi Tiết...
Đồng Tháp nuôi thành công cá thác lác cườm
Vừa qua, tại xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề “Phát triển nghề nuôi cá thác lác cườm bằng thức ... Chi Tiết...
Kinh nghiệm nuôi cá nàng hai ở Đồng bằng sông Cửu Long
Cá thác lác cườm (hay còn gọi là cá nàng hai, cá đao, cá cườm) là loại cá quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam và là loại cá nuôi mới, chưa phổ biến (trừ tỉnh Hậu Giang đã ... Chi Tiết...